Những câu hỏi liên quan
wfgwsf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:45

Chọn D

Bình luận (0)
linh linh
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 23:06

\(y=sin\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)=-sin\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)=-cosx\)

\(y\left(-x\right)=-cos\left(-x\right)=-cosx=y\left(x\right)\)

Hàm đã cho là hàm chẵn

Bình luận (1)
ngô duy nguyễn
Xem chi tiết
╾━╤デ╦︻ Nguyễn Duy Nam
19 tháng 9 2020 lúc 17:11

a) Hàm số y = f(x) = x4 - 3x2 + 1 có tập xác định D là R, do đó ∀ x ∈ D thì -x ∈ D, hơn nữa f(-x) = (-x)4 - 3(-x)2 + 1 = x4 - 3x2 + 1 = f(x), nên y = f(x) là hàm số chẵn.

b) Hàm số y = g(x) = -2x3 + x có tập xác định D là R, do đó ∀ x ∈ D thì -x ∈ D, hơn nữa g(-x) = -2(-x)3 + (-x) = 2x3 - x = -g(x), nên y = g(x) là hàm số lẻ.

c) Hàm số y = h(x) =|x + 2|- |x - 2 | có tập xác định D là R, do đó ∀ x ∈ D thì –x ∈ D, hơn nữa h(-x) = | -x + 2| -|-x – 2|= |x - 2| - |x + 2|= -(|x + 2| - |x - 2 |) = -h{x)

Vì vậy y = h(x) là hàm số lẻ.

d) Chứng minh tương tự ta có y = |2x + 1| + |2x — 1| là hàm số chẵn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 22:02

a) Ta có:

- Hàm số y = cos 3x có tập xác định là D = R

- ∀ x ∈ D ⇒ - x ∈ D

- và f(-x) = cos 3(-x) = cos (-3x) = cos(3x) = f(x)

Vậy hàm số y = cos 3x là hàm số chẵn

b)

Ta có:

Hàm số \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ vì:

\(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) có tập xác định là \(D=R\backslash\left\{\dfrac{3\pi}{10}+k\pi\right\}\).

Mà với mọi x ∈ D, ta không suy ra được -x ∈ D

Chẳng hạn:
Lấy \(x=-\dfrac{3\pi}{10}\in D\). Ta có \(-x=\dfrac{3\pi}{10}\notin D\).
Vậy hàm số \(y\left(x\right)\) có tập xác định không tự đối xứng nên \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ.

 

Bình luận (1)
66. Điểu An Triệu 11
12 tháng 10 2021 lúc 17:52

Giúp mình giải bài tập này dới.undefined

Bình luận (0)
wfgwsf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:24

Chọn C

Bình luận (0)
Phí Đức
31 tháng 10 2021 lúc 20:24

=> D

Bình luận (0)
wfgwsf
Xem chi tiết
Thái Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Le Thi Tam
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2017 lúc 6:37

Đáp án: B.

Xét f(x) = x 3  + m x 2  + x - 5

Vì Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

và f(0) = -5 với mọi m ∈ R cho nên phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm dương.

Bình luận (0)